Logo

    Tìm kiếm: thủ công

    213 kết quả được tìm thấy

    Để làm nên một sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Ảnh: Hoàng Hiệp

    Thủ công mỹ nghệ góp phần phát triển công nghiệp văn hóa

    Công nghiệp-

    Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, với truyền thống lịch sử, văn hóa trải dài hàng nghìn năm, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, sự phát triển của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ bao chứa cả văn hóa dân tộc và tinh hoa của người Cố đô. Đây được xem là nền tảng cho sự đổi mới, phát triển các ngành thiết kế sáng tạo và du lịch, tạo thêm động lực thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển.

    Xưởng thiết kế và sản xuất Đèn Vải - Sứ mệnh làm đẹp không gian hơn hai thập kỷ qua

    Rao vặt-

    Đèn vải là một trong những phân khúc sản phẩm đèn trang trí thông dụng, mà chúng ta thường thấy ở khắp nơi, từ đầu ngõ ra cuối phố, từ trong nhà đến những hàng quán, khách sạn lớn, từ xưa cho đến nay. Hãy cùng khám phá tất cả các khía cạnh về đèn vải, từ phân loại, quy trình sản xuất thủ công của xưởng sản xuất đèn vải lâu đời qua bài viết dưới đây.

    Xưởng gốm cổ của nghệ nhân Nikos Kouvdis. Ảnh: Reuteurs.

    Nghề gốm cổ xưa của Hy Lạp được UNESCO vinh danh xưa

    Văn Hóa-

    Tại xưởng gốm trên hòn đảo Lesbos xinh đẹp của Hy Lạp, nghệ nhân Nikos Kouvdis đang tiếp nối truyền thống làm gốm lâu đời của gia đình, với các kỹ thuật thủ công đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

    Nghệ nhân nghề thêu làng Văn Lâm, xã Ninh Hải Đinh Thị Hòa trực tiếp truyền đạt kỹ thuật cho các xã viên.

    Khai mạc lớp đào tạo nâng cao nghề thêu

    Ocop Ninh Bình-

    Ngày 19/11, tại HTX Sinh Dược (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), Sở Công Thương phối hợp tổ chức khai mạc Lớp đào tạo nâng cao tay nghề thêu cho thợ thủ công đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh.

    Công nhân Công ty TNHH Thêu ren Mặt Trời Xanh, xã Ninh Thắng (Hoa Lư) làm hàng thêu xuất khẩu. Ảnh: Anh Tuấn

    Kỳ II: Để làng nghề phát triển mạnh mẽ hơn

    -

    Để phát huy được thế mạnh của các làng nghề, việc dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới quy trình làm việc từ thủ công sang số hóa là công cụ đắc lực giúp các làng nghề nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh, nắm bắt được xu thế của thị trường.

    Nghề làm lăng mộ đá tại Ninh Vân, Ninh Bình: Sức sống mới từ thế hệ trẻ

    Nghề làm lăng mộ đá tại Ninh Vân, Ninh Bình: Sức sống mới từ thế hệ trẻ

    Kinh tế-

    Nghề làm lăng mộ đá tại Ninh Vân, Ninh Bình đã tồn tại hơn 900 năm, nổi tiếng với những sản phẩm tinh xảo và mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam. Làng nghề Ninh Vân được coi là cái nôi của nghề chế tác đá mỹ nghệ thủ công, nổi bật với vẻ đẹp tỉ mỉ và giá trị tâm linh lớn lao. Hiện nay, nhiều xưởng chế tác đá do thế hệ trẻ tiếp nối đang phát triển mạnh mẽ, không chỉ giữ gìn giá trị truyền thống của làng nghề mà còn áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, giúp nâng cao danh tiếng làng nghề và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

    Tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề sản xuất gốm

    Tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề sản xuất gốm

    Kinh tế-

    Sáng 21/6, tại xã Yên Thành (huyện Yên Mô), Sở Công Thương phối hợp với Công ty TNHH Bảo tồn và Phát triển Gốm Bồ Bát tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề sản xuất gốm cho các thợ thủ công mỹ nghệ đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng gốm, sứ mỹ nghệ của tỉnh.

    Nghề cói ở Kim Sơn

    Nghề cói ở Kim Sơn

    Du Lịch-

    Từ bao đời nay, cây cói gắn bó với con người và vùng đất Kim Sơn mặn mòi vị biển. Nghề cói Kim Sơn là nghề thủ công truyền thống cũng được hình thành từ hàng trăm năm trước. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nghề cói ngày càng khẳng định vị thế của mình và được gìn giữ, phát triển cho đến ngày nay. Nghề cói Kim Sơn vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

    Ấn tượng các gian hàng OCOP

    Ấn tượng các gian hàng OCOP

    Xã hội-

    Trong khuôn khổ các hoạt động tại triển lãm "Không gian Di sản văn hóa và Sản phẩm thủ công truyền thống", gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP của các địa phương trên cả nước đã thu hút sự quan tâm của du khách gần xa.

    Khai mạc Hội chợ triển lãm tại huyện Nho Quan

    Khai mạc Hội chợ triển lãm tại huyện Nho Quan

    Xã hội-

    Tối 19/10, tại sân vận động xã Cúc Phương, Sở Công Thương tổ chức khai mạc Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông lâm nghiệp của vùng đối với đồng bào các dân tộc huyện Nho Quan.

    Sáng tạo các sản phẩm mang đậm văn hóa Việt từ những chiếc đài sen

    Sáng tạo các sản phẩm mang đậm văn hóa Việt từ những chiếc đài sen

    Kinh tế-

    Từ niềm say mê với cây hoa sen và nghệ thuật thủ công truyền thống, anh Kiều Cao Dũng (Thạch Thất, Hà Nội) đã hợp tác với một Công ty ở Ninh Bình để thực hiện ý tưởng táo bạo là làm giấy từ những chiếc đài sen bỏ đi. Và từ loại giấy đó anh lại tiếp tục sáng tạo ra nhiều sản phẩm mang đậm văn hóa Việt khác như: hoa sen giấy, quạt giấy....

    Nắng gọi làng nghề

    Nắng gọi làng nghề

    Ảnh-

    Kim Sơn- vùng đất của những làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Cói Kim Sơn được nhiều thị trường quốc tế ưa chuộng bởi là sản phẩm thân thiện với môi trường. Để sản xuất ra các sản phẩm cói bóng, bền, đẹp...đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, yếu tố thời tiết góp phần rất quan trọng

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 3)- Tìm giải pháp phát triển làng nghề gắn với văn hóa, du lịch

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 3)- Tìm giải pháp phát triển làng nghề gắn với văn hóa, du lịch

    Kinh tế-

    Mỗi làng nghề có một nét đặc trưng, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa. Do vậy, phát triển làng nghề bền vững gắn với văn hóa, du lịch đang là hướng đi được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Kinh tế-

    Ninh Bình là địa phương có nhiều làng nghề, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm đến hàng nghìn năm, sản phẩm được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Các làng nghề không chỉ lưu giữ nghề truyền thống với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà nỗ lực phát triển thích ứng tình hình mới, góp phần tăng thu ngân sách cho các địa phương; thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch, tạo việc làm ổn định, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thôn của tỉnh.

    Nông dân Kim Sơn làm hàng xuất khẩu từ cây lúa

    Nông dân Kim Sơn làm hàng xuất khẩu từ cây lúa

    Nông nghiệp-

    Cây lúa Kim Sơn không chỉ tạo ra những hạt gạo thơm ngon nức tiếng và cũng từ cây lúa, với óc sáng tạo cùng đôi bàn tay khéo léo, những người nông dân nơi đây còn làm nên một thứ hàng thủ công đặc biệt, gọi nôm na là "đuôi trâu" chuyên xuất khẩu đi thị trường nước ngoài, đem lại giá trị kinh tế cao.

    Lưu giữ hương vị bánh đa vừng cổ truyền Điềm Giang

    Lưu giữ hương vị bánh đa vừng cổ truyền Điềm Giang

    Nông nghiệp-

    Nằm trên dải đất ven sông Hoàng Long, thôn Đào Lâm (xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn) nổi tiếng với nghề làm bánh đa vừng. Trải qua bao thăng trầm, đến nay, những người còn gắn bó với nghề này không nhiều và cơ bản họ đã chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy. Tuy nhiên, nguyên liệu thì vẫn là những sản vật quê hương cộng với bí quyết chế biến truyền đời để tạo ra những chiếc bánh đa đậm vị truyền thống thơm ngậy, giòn giụm.

    Xây dựng thành phố Tam Điệp trở thành vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh

    Xây dựng thành phố Tam Điệp trở thành vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh

    Thành phố Tam Điệp-

    Ngày mới thành lập, Tam Điệp là một thị xã miền núi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ, manh mún; thu ngân sách thấp, đời sống Nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao... Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, thành phố Tam Điệp đã có bước phát triển vượt bậc, trở thành vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Ninh Bình.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long